BÀI 2: ĐỌC TRUYỆN: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNGThực hành
Câu 1. Hình ảnh lớp học trên đường trong truyện cho thấy điều gì? Hãy chọn các phương án đúng.
1. Sự nỗ lực của Rê-mi trong việc học chữ
2. Sự sáng tạo của cụ Vi-ta-li dành cho Rê-mi
3. Con người luôn phải đối mặt với những khó khăn
4. Con người có thể làm chủ trong mọi hoàn cảnh
Câu 2. Rê-mi học chữ như thế nào?
A. Học thuộc chữ cái trên mảnh gỗ sau đó ghép các chữ thành tiếng
B. Viết lên các mảnh gỗ tên của mình và học thuộc dần dần
C. Khắc các chữ cái lên mảnh gỗ để học đọc
D. Đọc theo cụ Vi-ta-li những chữ mà cụ đã xếp trên đường
Câu 3. Từ nào nêu không đúng về đặc điểm của Rê-mi?
A. Hồn nhiên
B. Thông minh
C. Nghị lực
D. Nhạy cảm
Câu 4. Vì sao cụ Vi-ta-li lại nói Rê-mi “là một đứa trẻ có tâm hồn”?
A. Rê-mi là đứa trẻ ngoan ngoãn và hiếu học
B. Rê-mi rất thích học nhạc và nghe hát
C. Rê-mi thông minh và học chữ rất nhanh
D. Rê-mi cảm nhận được những điều gợi ra từ lời hát
Câu 5. Câu tục ngữ nào phù hợp với ý nghĩa được gợi ra từ bài đọc?
A. Trăm hay không bằng tay quen
B. Có công mài sắt có ngày nên kim
C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo