Được cung cấp bởi Edmicro

Chú giải

Chọn một trong những từ khóa ở bên trái…

BÀI 5. TỨ GIÁC NỘI TIẾPB. Khám phá

Thời gian đọc: ~10 min

1. Định nghĩa tứ giác nội tiếp

2. Định lí và Định lí đảo

Bài 1. Hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?

Bài 2. Các nhận định sau đúng hay sai?

a. Hình chữ nhật không là tứ giác nội tiếp.
b. Hình vuông là tứ giác nội tiếp.
c. Giao điểm hai đường chéo của hình vuông là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó.
d. Giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật không phải là tâm đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật đó.

Bài 3. Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB, kẻ tiếp tuyến AF của nửa đường tròn (O) (với F là tiếp điểm). Tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D. Khi đó tứ giác OBDF là

A. Hình thang.
B. Hình bình hành.
C. Hình thoi.
D. Tứ giác nội tiếp.

Bài 4. Các nhận định sau đúng hay sai?

Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Khi đó:

a. Tứ giác ABOC có là tứ giác nội tiếp.
b. Tứ giác ABOC không là tứ giác nội tiếp.

Bài 5. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M và \widehat {BAD} = 70^o thì \widehat {BCM} = ?

A. 110°.
B. 30°.
C. 70°.
D. 90°.

Giải:

Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn nên ta có: \widehat {BAD} + \widehat {BCD} = 180^o.

\widehat {BCD}\widehat {BCM} là hai góc kề bù nên \widehat {BCD} + \widehat {BCM} = {180^o}.

Suy ra \widehat {BAD} = \widehat {BCM} = 70^o.

Để tiết lộ thêm nội dung, bạn phải hoàn thành tất cả các hoạt động và bài tập ở trên. 
Bạn đang gặp khó khăn?

Tiếp theo:
C. Vận dụng
flexilearn