Được cung cấp bởi Edmicro

Chú giải

Chọn một trong những từ khóa ở bên trái…

BÀI 9. HÌNH NÓNB. Khám phá

Thời gian đọc: ~10 min

1. Hình nón

Vận dụng: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình trụ? Hình nào là hình nón?

2. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón

Vận dụng

Bài 1. Cho hình nón có bán kính đáy 3 cm và chiều cao 4 cm.

a. Diện tích xung quanh của hình nón là ℼ (cm2).

b. Diện tích toàn toàn phần của hình nón là ℼ (cm2).

Giải:

  • Áp dụng định lí Pitago ta tính được độ dài đường sinh là: l = \sqrt {r^2 + h^2} = 5\left( cm \right)
  • Diện tích xung quanh của hình nón là S_{xq} = \pi rl = 15\pi \left( cm^2 \right)
  • Diện tích toàn phần của hình nón là S_{tp} = S_{xq} + S_d = 15\pi + \pi r^2 = 24\pi \left( cm^2 \right)

Bài 2. Cho hình nón có đường kính đáy dài 10 cm và diện tích xung quanh là 65ℼ cm2. Tính thể tích của hình nón.

A. 100ℼ cm3
B. 650ℼ cm3
C. 300ℼ cm3
D. 200ℼ cm3

Giải:

  • Bán kính đường tròn đáy là r = \dfrac{d}{2} = \dfrac{10}{2} = 5\left( cm \right)
  • Diện tích xung quanh của hình trụ là S_{xq} = \pi rl \Leftrightarrow \pi .5.l = 65\pi \Rightarrow l = 13\left( cm^2 \right)
  • Ta có: R^2 + h^2 = l^2 \Leftrightarrow 5^2 + h^2 = 13^2 \Leftrightarrow h^2 = 144 \Rightarrow h = 12\left( cm \right)

⇒ Thể tích của hình nón là: V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h = 100\pi \left( m^3 \right)

Để tiết lộ thêm nội dung, bạn phải hoàn thành tất cả các hoạt động và bài tập ở trên. 
Bạn đang gặp khó khăn?

Tiếp theo:
C. Vận dụng
flexilearn